Lse health header

Khí hư màu hồng nhạt dấu hiệu của bệnh phụ khoa gì?

Khí hư màu hồng nhạt dấu hiệu của bệnh phụ khoa gì? hiện tượng ra khí hư màu hồng chỉ có hiện tượng sau kì kinh nguyệt vài ngày bởi lượng máu còn sót lại trong tử cung bị đẩy ra. Hiện tượng này không đáng lo ngại. là một trong những tình trạng khí hư bất thường ở nữ giới. Vậy khí hư màu hồng là biểu hiện bệnh gì? được cho là những băm khoăn lo lắng của nhiều chị em phụ nữ về những dấu hiệu bất thường của khí hư. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đến chị em những thông tin từ những bác sĩ chuyên phụ khoa về vấn đề khí hư bất thường này.

Nguyên nhân khí hư màu hồng nhạt?

Thông thường, hiện tượng ra khí hư màu hồng chỉ có hiện tượng sau kì kinh nguyệt vài ngày bởi lượng máu còn sót lại trong tử cung bị đẩy ra. Hiện tượng này không đáng lo ngại. Tuy nhiên, khi tình trạng ấy kéo dài kèm theo các triệu chứng khác lạ như mệt mỏi, đau bụng dưới, khí hư có mùi hôi khó chịu… thì có thể đây là dấu hiệu bệnh lí phụ khoa như:

Viêm âm đạo:
Căn bệnh này cũng có thể gây hiện tượng khí hư màu hồng nhạt, có bọt hoặc loãng, ngứa âm đạo. Những trường hợp có nguyên nhân gây bệnh do tạp khuẩn thì khí hư ra nhiều song song có màu trắng hồng, mùi hôi tanh khó chịu.

Viêm niệu đạo:
Triệu chứng điển hình của bệnh là tiểu rát buốt, ra nhiều khí hư có dạng mủ và có mùi hôi tanh. Nhiều chị em còn có thể bị đau rát và chảy máu âm đạo khi giao hợp.

Viêm cổ tử cung:
Bệnh có hiện tượng bởi một số loại nấm hoặc ký sinh trùng và gây ra những triệu chứng căn bản như khí hư nhiều và ra máu tại vùng kín sau quan hệ. Khi bị viêm cổ tử cung, vùng kín của nhiều chị em sẽ ra khí hư màu hồng nhạt, vàng hoặc xám kèm theo hiện tượng tiểu rát.

Viêm lộ tuyến cổ tử cung:
Mắc viêm lộ tuyến ở giai đoạn cấp tính chị em sẽ thấy ra khí hư dạng dịch nhầy thành từng mảng lớn có màu trắng đục hoặc hồng, có khi là màu hồng đỏ. Những trường hợp viêm nhiễm nặng còn chảy máu bất thường, tiểu buốt, đau phần xương chậu và vùng eo.

Có bầu ra khí hư có màu hồng nhạt?

Trường hợp máu ra rất ít chì 1 vài đốm nhỏ thì bạn không cần quá lo lắng, đây là tình trạng sinh lý bình thường. Do khi quan hệ khiến các mạch máu bị giãn ra cùng với khi quan hệ, lực tác động trực tiếp tới khiến chúng bị vỡ.

Hoặc trong giai đoạn mang thai quan hệ khiến âm đạo bị trầy cũng dẫn tới mang thai quan hệ ra máu hồng. Đây là tình trạng bình thường nên mẹ hoàn toàn yên tâm. Nhưng lượng máu rất ít và chỉ chảy vài giọt rồi ngưng.

Mang thai quan hệ ra máu hồng kèm theo những triệu chứng như đau rát, tiểu nhiều và buốt hay khó tiểu, khí hư có mùi khác lạ(hôi), thay đổi về màu sắc… Đây rất có thể bạn đang bị một số bệnh viêm nhiễm âm đạo, viêm tử cung. Nếu nguy hiểm hơn có thể bạn bị ung thư cổ tử cung.

Trong giai đoạn mang thai việc quan hệ sẽ rất khó gây ảnh hưởng tới thai nhi. Nhưng cũng nên hết sức chú ý, không nên quan hệ quá mạnh hay với những tư thế khó. Việc tác động mạnh có thể gây tổn thương cổ tử cung và dẫn tới sảy thai.

Những tác hại ra dịch màu hồng?

Nếu tình trạng âm đạo viêm ra dịch màu hồng kéo dài hoặc không được chữa trị triệt để sẽ dễ gây viêm tắc vòi trứng, có thể gây vô sinh – hiếm muộn. Chửa ngoài dạ con, dễ sảy thai, sinh khó, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi,…

Đặc biệt nguy hiểm hơn hết chính là bệnh ung thư cổ tử cung sẽ có thể gây tử vong. Còn các bệnh phụ khoa như: u xơ tử cung, u nang buồng trứng,… thì ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh sản của chị em.

Do đó, ngay khi phát hiện khí hư màu hồng nhạt, thì chị em cần nhanh chóng đi thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa để tìm ra hướng xử lý tốt nhất.

Ra khí hư màu hồng nhạt phải làm sao?

Khi thấy hiện tượng ra khí hư màu hồng nhạt chị không trong thời gian trước hoặc sau kỳ hành kinh chị em đi khám phụ khoa để xác định nguyên nhân và tình trạng bệnh.

  • Siêu âm để xác định xem có bị lạc nội mạc tử cung không.
  • Soi tươi khí khi để xác định vi khuẩn, nấm gây viêm nhiễm.
  • Xét nghiệm máu và nước tiểu để tìm ra các bệnh lý phụ khoa dẫn đến ra khí hư màu hồng nhạt.
  • Tùy theo tình trạng bệnh mà các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp với từng bệnh nhân:

Với các trường hợp viêm nhiễm phụ khoa bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc uống. Có thể là thuốc đặt âm đạo kết hợp với sử dụng dung dịch vệ sinh có độ PH phù hợp. Để tiêu viêm loại bỏ vi khuẩn, nấm và mầm bệnh.

Với các bệnh lý phụ khoa nặng hơn có thể sử dụng các thủ thuật cần thiết để điều trị triệt để và khắc phục hiện tượng ra khí hư màu hồng nhạt. Chị em phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không được tự ý mua và sử dụng thuốc vì có thể khiến bệnh nặng hơn.

Những lưu ý khi khí hư màu hồng nhạt?

Bên cạnh đó chị em nên thực hiện theo lời khuyên sau:

  • Giữ tâm lý thoải mái tránh các căng thẳng, lo lắng.
  • Mặc đồ lót rộng rãi, thoáng mát, thay đồ lót khi thấy ẩm ướt.
  • Thay băng vệ sinh thường xuyên 4 tiếng một lần để tránh viêm nhiễm.
  • Có chế độ ăn uống hợp lý để tăng cường sức khỏe và cân bằng nội tiết tố.
  • Đi khám phụ khoa định kỳ để phát hiện sớm các dấu hiệu phụ khoa bất thường.
  • Tập các động tác thể dục nhẹ nhàng, đi bộ giúp lưu thông máu, thư giãn tinh thần.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, không dùng các loại xà phòng hay hóa chất để rửa vùng kín, không thụt rửa sâu trong âm đạo.

Địa chỉ phòng khám phụ khoa an toàn ở Hà Nội?

Phòng Khám Đa Khoa y Học Quốc Tế, địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội là một trong những địa chỉ mà chị em có thể tham khảo và lựa chọn. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội cấp phép tại phòng khám đều được trực tiếp thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ chuyên Sản phụ khoa đầu ngành, có trình chuyên môn giỏi, tay nghề vững vàng và từng làm việc tại nhiều bệnh viện lớn của thủ đô như: thạc sĩ – bác sĩ Trương Thị Vân, bác sĩ Hà Thị Huệ, bác sĩ Giao Thị Kim Vân,…

Trên đây là những giải đáp của bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Y Học Quốc tế Hà Nội xoay quanh vấn đề Khí hư màu hồng nhạt dấu hiệu của bệnh phụ khoa gì?. Nếu như chị em còn bất cứ thắc mắc nào, hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi đến số 0836.633.399 – 02438.255.599 để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp những thắc mắc và đặt lịch hẹn khám miễn phí.

Xem thêm:

Cập nhật lần cuối vào ngày 18 tháng 11 năm 2020 lúc 16:58 bởi

Tác giả bài viết
Truyền thông Giáo dục sức khỏe Tác giả Vũ Minh Hải