Lse health header

Giang mai là bệnh gì?

Giang mai là bệnh gì? Đây là một trong những bệnh lý xã hội nguy hiểm, có tốc độ lây lan cực kỳ nhanh chóng. Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đều đã nghe qua về bệnh giang mai. Vậy nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh giang mai như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đến mọi người những thông tin từ các bác sĩ đưa ra về vấn đề này.

Giang mai là bệnh gì?

Giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm được xếp bên cạnh HIV, sùi mào gà và bệnh lậu. Bệnh do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum gây nên. Vi khuẩn này có thể xâm nhập vào cơ thể con người bằng nhiều con đường khác nhau. Trong đó chủ yếu nhất là thông qua quan hệ tình dục không an toàn. Đó là tình trạng không sử dụng bao cao su, quan hệ với nhiều người, giao hợp qua đường hậu môn, đường miệng… Ngoài quan hệ tình dục thì giang mai còn có thể lây nhiễm từ một số nguyên nhân khác như:

  • Tiếp xúc qua các vết xước trên da và niêm mạc
  • Lây truyền từ mẹ sang con trong thai kỳ thông quan dây rốn
  • Lây nhiễm qua đường máu do sử dụng chung bơm kim tiêm hoặc truyền máu
  • Sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người nhiễm bệnh như bàn chải đánh giang, khăn tắm…

Giang mai là bệnh gì biểu hiện như thế nào?

Theo các chuyên gia y tế, bệnh giang mai có nhiều biểu hiện khá phức tập. Ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ lại có những triệu chứng khác nhau. Cụ thể có thể kể đến như:

Giang mai giai đoạn 1

  • Đây là giai thời kỳ đầu hay còn gọi là giai đoạn ủ bệnh. Sau khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể sẽ có thời gian ẩn nấp khoảng 3 tuần. Sau đó chúng bắt đầu gây ra các triệu chứng là sự xuất hiện của các săng giang mai và nổi hạch.
  • Săng giang mai phân bố đều trên cơ thể và thường gặp nhất là ở bộ phận sinh dục. Ở nữ giới thường gặp ở môi lớn, môi bé, mép âm hộ. Ở nam giới xuất hiện trên da quy đầu, thân dương vật, bìu…
  • Hạch xuất hiện sau sang giang mai khoảng 1 tuần. Các nốt hạch sẽ nổi lên, sưng to ở vùng bẹn. Sau một thời gian chúng có thể dồn lại với nhau thành từng chùm.
  • Săng giang mai là một vết trợt nông, hình tròn hoặc bầu dục. Chúng có kích thước khoảng 0,5 – 2m, không có gờ cao, màu đỏ, nền cứng và không gây đau đớn.

Giang mai giai đoạn 2

Sau khi kết thúc giai đoạn 1 khoảng 45 ngày thì các triệu chứng của giai đoạn 2 bắt đầu xuất hiện. Xoắn khuẩn giang mai sẽ gây nhiễm trùng huyết với các triệu chứng là nóng sốt và nổi hạch. Đi kèm theo là các biểu hiện như:

  • Xuất hiện các sẩn giang mai với nhiều hì
  • Xuất hiện các dát màu đỏ hồng nằm rải rác khắp cơ thể
  • Có thể là sản màu đỏ hồng, có viền vảy xung quanh. Nhưng cũng có thể là sẩn dạng trứng cá, vảy nến, sẩn hoạt tử…
  • Nổi hạch tại nhiều vị trí trên cơ thể, đặc biệt là ở vùng bẹn. Bên cạnh đó, người bệnh còn thấy rụng nhiều tóc, cơ thể mệt mỏi, suy nhược…

Giang mai là bệnh gì có chữa khỏi không?

Theo các chuyên gia y tế thì bệnh lý này hoàn toàn có thể chữa khỏi. Nhưng với điều kiện là phải được phát hiện sớm và có phác đồ điều trị phù hợp. Khi thấy xuất hiện các triệu chứng ban đầu của bệnh giang mai thì người bệnh cần nhanh chóng tìm đến các cơ sở y tế để thăm khám. Tại đây các chuyên gia y tế sẽ tiến hành làm các xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Sau đó xác định tình trạng mức độ bệnh của từng người mà đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Điều trị giang mai bằng thuốc:
Sau khi thăm khám, xét nghiệm, nếu xác định tình trạng bệnh giang mai đang ở giai đoạn đầu thì các bác sĩ có thể chỉ định phương pháp nội khoa để điều trị. Phương pháp này chủ yếu là dùng thuốc kháng sinh để chữa trị, nó sẽ có tác dụng ức chế và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn. Sau đó, loại bỏ dần các yếu tố này ra ngoài cơ thể.

Và tùy vào tình trạng bệnh của từng người mà bác sĩ sẽ kê những đơn thuốc khác nhau. Mỗi người bệnh cần tuân thủ đúng theo những chỉ dẫn trong phác đồ điều trị mà bác sĩ đưa ra. Tránh tự ý tăng giảm liều lượng hay ngưng sử dụng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Có như vậy thì việc điều trị bệnh mới đạt hiệu quả và tránh được những tác dụng phụ không mong muốn.

Điều trị bằng liệu pháp miễn dịch:
Hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều các phương pháp điều trị bệnh giang mai khác nhau. Mỗi một phương pháp sẽ có những ưu nhược điểm riêng của mình. Trong đó, liệu pháp miễn dịch tổng hợp được giới chuyên môn đánh giá là một trong những phương pháp điều trị giang mai tốt nhất hiện nay.

Sử dụng thiết bị phân tích sinh học tiên tiến của nước ngoài. Đem lại hiệu quả chẩn đoán chính xác, tìm ra nguyên nhân gây bệnh nhanh chóng nhất. Sử dụng tác nhân sinh học để đạt cân bằng miễn dịch cơ thể. Đồng thời kết hợp dùng thuốc diệt trừ mầm bệnh, hiệu quả, ít tái phát. Thời gian điều trị nhanh, không gây đau đớn. Khả năng hồi phục sau điều trị rất nhanh chóng.

Địa chỉ phòng khám điều trị bệnh giang mai ở Hà Nội?

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế nhận được sự yêu mến và tin tưởng từ người bệnh nhờ chất lượng dịch vụ y tế chuyên nghiệp. Đến với phòng khám, người bệnh sẽ được trải nghiệm thăm khám trong một không gian rộng lớn, cơ sở vật chất khang trang.

Cùng với đó là đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình, săn sóc. Quy trình thăm khám nhanh gọn nhờ hệ thống tư vấn là đặt lịch hẹn trực tuyến 24/7. Mọi chi phí khám chữa bệnh của phòng khám cũng được bệnh nhân đánh giá là hợp lý, công khai minh bạch theo từng khoản mục. Thông tin cá nhân cũng được bảo mật hoàn toàn.

Hiện nay, phòng khám đang triển khai rất nhiều gói khám bệnh với mức ưu đãi hấp dẫn dành cho nam khoa và phụ khoa nữ giới như: Mọi thông tin chi tiết, bạn có thể liên hệ tới tổng đài (024)38 255 599 – 0836 633 399 (miễn phí 24/7) hoặc để lại lời nhắn [Tư Vấn Trực Tuyến] để được phản hồi sớm nhất.

Xem thêm:

– Bệnh Viện Nam Khoa Tốt Nhất Hà Nội?

– Tiểu Phẫu Cắt Bao Quy Đầu Bao Nhiêu Tiền?

– Sau Khi Lột Bao Quy Đầu Bị Rát Phải Làm Sao?

Bài tham khảo:

– Cắt bao quy đầu nên ăn gì?

– Cắt bao quy đầu có hại gì không?

– Cắt bao quy đầu khi nào quan hệ được?

Cập nhật lần cuối vào ngày 21 tháng 01 năm 2021 lúc 16:43 bởi

Tác giả bài viết
Truyền thông Giáo dục sức khỏe Tác giả Vũ Minh Hải