Lse health header

Có thai tuần đầu có bị táo bón không?

Có thai tuần đầu có bị táo bón không là thắc mắc của nhiều chị em sau khi có thai lần đầu. Và thực tế thì tuần đầu tiên khi mang thai là khoảng thời gian mà cơ thể nữ giới xuất hiện nhiều sự thay đổi đột ngột, dễ phát sinh nhiều vấn đề sức khỏe, trong đó có táo bón. Để tìm hiểu cụ thể hơn về vấn đề này, bạn đọc hãy xem ngay bài viết dưới đây.

Có thai tuần đầu có bị táo bón không?

Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân – Nguyên trưởng khoa Sản tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội với hơn 30 năm kinh nghiệm trong thăm khám và tư vấn thai sản cho biết: “Nữ giới mang thai tuần đầu có thể bị táo bón.

Nguyên nhân thường thì mẹ bầu cũng có thể bị táo bón khi mang thai tuần đầu do tử cung bắt đầu phát triển, do mẹ ít vận động, bị căng thẳng, stress hoặc có tiền sử mắc bệnh đường tiêu hóa”.

Triệu chứng có thai tuần đầu có bị táo bón không?

Triệu chứng táo bón khi mang bầu tương tự như triệu chứng táo bón chung ở tất cả mọi người. Cụ thể như:

  • Đi ngoài ít hơn 3 lần/tuần
  • Phân có biểu hiện khô cứng, đôi khi dính máu
  • Căng thẳng, khó chịu khi đi tiêu
  • Quặn bụng, khó chịu
  • Có cảm giác muốn đi ngoài nhưng lại không đi được

Nguyên nhân có thai tuần đầu có bị táo bón không?

Táo bón vốn chỉ gây ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày chứ không nguy hiểm nhưng nếu nữ giới bị táo bón trong tuần đầu mang thai thì lại cần hết sức thận trọng. Bởi táo bón khi mang thai tuần đầu có thể phát sinh nhiều vấn đề rủi ro nếu không được can thiệp kịp thời.

Nguyên nhân táo bón ở mẹ bầu là do, khi bị táo bón ở bà bầu thường phải cố gắng đi ngoài bằng cách rặn. Việc rặn như vậy sẽ khiến tử cung của mẹ co bóp mạnh, đe dọa trực tiếp tới sự an toàn của thai nhi, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của cả mẹ và bé.

Có thai tuần đầu bị táo bón không cần chú ý những gì?

Nếu bị táo bón thai kỳ, mẹ bầu nên chú ý một số điều sau:

Thay đổi nội tiết tố:

Trong những ngày đầu của thai kỳ, cơ thể nữ giới thường tiết ra nhiều hormone hơn, đặc biệt là hormone progesterone. Loại hormone này sẽ cản trở hoạt động của hệ tiêu hóa khiến nhu động ruột co bóp kém đi, khó đẩy chất thải ra khỏi cơ thể dẫn tới táo bón.

Chế độ dinh dưỡng:

Chế độ dinh dưỡng có liên quan mật thiết với hoạt động của hệ tiêu hóa. Do đó, nếu thực hiện chế độ ăn uống không lành mạnh thì mẹ bầu có thể gặp phải nhiều vấn đề liên quan đến hệ tiêu hóa, điển hình là táo bón. Cụ thể, mẹ bầu thường dễ bị táo bón khi ăn nhiều thực phẩm cay nóng, khó tiêu hóa. Ngoài ra, nếu mẹ bầu bổ sung quá nhiều chất đạm cho cơ thể nhưng lại thiếu hụt chất xơ cũng khiến hệ tiêu hóa làm việc chậm đi, dẫn tới táo bón.

Vấn đề bổ sung canxi và sắt:

Ngay từ tuần đầu mang thai, mẹ bầu đã cần chú ý bổ sung canxi và sắt cho cơ thể. Tuy nhiên, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để biết cách bổ sung những chất này sao cho phù hợp nhất. Việc bổ sung quá nhiều canxi và sắt sẽ khiến cơ thể mẹ cần một lượng nước lớn để hấp thụ. Nhưng nếu không cung cấp được đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể thì một phần canxi và sắt sẽ không thể hấp thụ được, khi đào thải ra ngoài dễ gây tình trạng táo bón.

Kết luận có thai tuần đầu có bị táo bón không?

Có thai tuần đầu bị táo bón có sao không đồng thời nên làm gì để cải thiện. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, cần được giải đáp trong suốt thai kỳ. Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế, địa chỉ 12 Kim Mã, Ba Đình – Hà Nội về vấn đề phá thai, cần lưu ý những gì? Hi vọng đã cung cấp được cho chị em những thông tin cần thiết. Nếu còn thắc mắc về vấn đề hút thai có đau không hay các phương pháp hút thai an toàn khác, hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi đến số: 0836 633 399 – 02438.255.599 để được các chuyên gia tư vấn, giải đáp những thắc mắc và đặt lịch hẹn khám miễn phí.

Xem thêm:

Bài tham khảo:

Cập nhật lần cuối vào ngày 24 tháng 03 năm 2020 lúc 09:28 bởi

Tác giả bài viết
Truyền thông Giáo dục sức khỏe Tác giả Vũ Minh Hải