Có thai tuần đầu có buồn nôn không?
Có thai tuần đầu có buồn nôn không?Buồn nôn hay ốm nghén là tình trạng đầy hơi ở bụng vô cùng khó chịu, xuất hiện nhiều lần trong ngày mà bất cứ chị em nào khi mang thai cũng đều có nguy cơ gặp phải. Buồn nôn không ảnh hưởng đến thai nhi nhưng lại khiến mẹ bầu cảm thấy vô cùng mệt mỏi, khó chịu. Tuy nhiên thì tình trạng này thường xảy ra khi nào sẽ được chia sẻ cụ thể vấn đề này thông qua bài viết dưới đây.
Có thai tuần đầu có buồn nôn không?
Thường thì buồn nôn, ốm nghén sẽ bắt đầu trước tuần thứ 9 của thai kỳ. Nghĩa là mẹ bầu có thể bị buồn nôn ngay trong tuần đầu tiên của thai kỳ hay tuần thứ 2, thứ 3, buồn nôn khi mang thai tuần thứ 6, buồn nôn khi mang thai tuần thứ 9…, tùy thuộc vào thể trạng sức khỏe của mỗi người. Hầu hết nữ giới sẽ thấy biến mất tình trạng buồn nôn mang thai này sau khoảng 14 tuần mang thai (rơi vào tam cá nguyệt thứ hai).
- Ốm nghén nhẹ: Thai phụ cảm thấy buồn nôn thoáng qua 1 hoặc 2 lần trong ngày.
- Ốm nghén nặng: Thai phụ bị buồn nôn trong vài giờ mỗi ngày. Tình trạng buồn nôn diễn ra thường xuyên.
Có thai tuần đầu có buồn nôn không? Buồn nôn làm gì cho hết?
Tình trạng buồn nôn chóng mặt và nôn khi mang thai thường không gây hại cho sức khỏe của mẹ và bé. Do đó, mẹ bầu không cần quá lo lắng về tình trạng này. Nếu muốn giảm bớt thì có thể tham khảo một số gợi ý sau:
- Bổ sung vitamin tổng hợp
- Uống nước nhiều lần.
- Tránh tiếp xúc với mùi khó chịu.
- Chia làm nhiều bữa ăn nhỏ, thay vì ba bữa chính.
- Sử dụng rượu gừng, trà gừng, viên nang gừng và kẹo gừng (chế biến từ gừng thật).
- Ăn nhẹ với bánh mì khô hoặc bánh quy vào buổi sáng trước khi ra khỏi giường để tránh bụng đói khi di chuyển.
- Nếu có thể, dùng những món ăn nhạt. Ví dụ, chế độ ăn kiêng BRATT (bao gồm chuối, gạo, táo, bánh mì nướng và trà) ít chất béo và dễ tiêu hóa.
Nhưng lưu ý có thai tuần đầu có buồn nôn không?
Nếu nôn ói nhiều thì có thể khiến men răng của mẹ bầu bị bào mòn do axit dạ dày trào ngược lên. Để khắc phục, mẹ bầu có thể súc miệng với một ly nước hòa tan khoảng một muỗng cà phê baking soda để giúp trung hòa axit trong dạ dày và bảo vệ men răng.
Lưu ý: Một số trường hợp có thể phải tiến hành nhập viện để theo dõi nếu tình trạng nôn mệt mỏi diễn ra quá nhiều, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe. Bên cạnh đó, mẹ bầu cần chủ động khám thai định kỳ để kịp thời phát hiện những vấn đề bất thường trong suốt thai kỳ đồng thời nhận về những lời khuyên hữu ích nhất.
Địa chỉ khám thai uy tín tại Hà Nội
Trên đây là những chia sẻ có thai tuần đầu có buồn nôn không? của các bác sĩ Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế, địa chỉ 12 Kim Mã, Ba Đình – Hà Nội về vấn đề phá thai, cần lưu ý những gì? Hi vọng đã cung cấp được cho chị em những thông tin cần thiết. Nếu còn thắc mắc về vấn đề hút thai có đau không hay các phương pháp hút thai an toàn khác, hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi đến số: 0836 633 399 – 02438.255.599 để được các chuyên gia tư vấn, giải đáp những thắc mắc và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Do phát triển theo mô hình “bệnh viện khách sạn” nên toàn bộ hệ thống máy móc, trang thiết bị ở đây đều nhập khẩu từ các nước tiên tiến, có nền y học phát triển hàng đầu trên thế giới như: hệ thống xét nghiệm sinh hóa tự động, siêu âm màu, siêu âm 4D, máy phân tích nước tiểu với 10 thông số… Tất cả đều được vệ sinh sạch sẽ và vô trùng đạt chuẩn theo đúng quy chuẩn của Bộ Y tế.
Xem thêm:
- Huyết trắng đặc sệt dấu hiệu bệnh và những ảnh hưởng?
- Huyết trắng loãng như nước dấu hiệu bệnh phụ khoa gì?
- Huyết trắng như sữa những ảnh hưởng từ bệnh phụ khoa?
Bài tham khảo:
- Buồn nôn https://vi.wikipedia.org/wiki/Bu%E1%BB%93n_n%C3%B4n Truy cập ngày: 25/03/2020.
- Ốm nghén https://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BB%90m_ngh%C3%A9n Truy cập ngày: 25/03/2020.
Cập nhật lần cuối vào ngày 25 tháng 03 năm 2020 lúc 10:55 bởi