Lse health header

Có thai tuần đầu nên làm gì?

Có thai tuần đầu nên làm gì? Là những vấn đề được rất nhiều mẹ bầu quan tâm, đặc biệt là những mẹ mang thai lần đầu. Bởi ở tuần này chỉ cần một chút sơ sảy, lơ là có thể khiến cho thai nhi gặp nguy hiểm. Hiểu được điều đó, trong nội dung bài viết hôm nay, bác sĩ Giao Thị Kim Vân – bác sĩ chuyên sản phụ khoa của phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế sẽ giúp các mẹ bầu đi tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. Từ đó biết cách chăm sóc bản thân và thai nhi để có một thai kỳ khỏe mạnh.

Có thai tuần đầu nên làm gì?

Quá trình trứng được thụ tinh mất khoảng 24h và phải đến 2 tuần sau phôi thai mới có thể bám được vào thành tử cung của mẹ. Mặc dù thai nhi 1 tuần tuổi lúc này được hình thành nhưng thời gian này vẫn chỉ là một cụm tế bào rất nhỏ, chưa hình thành bất kỳ cơ quan nào. Vì vậy thai tuần đầu nói riêng và giai đoạn 3 tháng đầu nói, chị em cần tránh khi mang thai tuần đầu như sau:

Có thai tuần đầu nên làm gì Hạn chế quan hệ tình dục:

Ở tuần đầu này mẹ cần chú ý hạn chế việc quan hệ tình dục, đặc biệt là những mẹ có tiền sử dọa sảy thai, sảy thai, sinh non, nhiễm độc thai nghén nặng trước đó. Khi quan hệ cần thực hiện nhẹ nhàng và nên sử dụng bao cao su để tinh dịch không vào tử cung vì trong tinh dịch có chứa chất có thể gây co thắt tử cung ảnh hưởng đến thai nhi trong 3 tháng đầu.

Có thai tuần đầu nên làm gì Tránh tiếp xúc với hóa chất:

Trong thời gian này mẹ cần tránh tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất như xà phòng, chất tẩy rửa, các loại thuốc nhuộm tóc, làm đẹp, thuốc xịt muỗi,… vì chúng có khả năng gây nhiễm độc và dị tật thai nhi, thậm chí là sảy thai.

Có thai tuần đầu nên làm gì Không uống thuốc khi mang thai:

Khi mang thai mẹ tuyệt đối không được tùy tiện uống thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Bởi các thành phần của thuốc có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Có thai tuần đầu nên làm gì Không sử dụng các chất kích thích:

Nếu mẹ không muốn em bé sinh ra sau này bị chậm phát triển, dị tật thai nhi thì tuyệt đối không được sử dụng chất kích thích trong suốt quá trình mang thai. Tương tự như bia, rượu, thuốc lá thì trà và cafe đều chứa lượng cafein ảnh hưởng đến nhau thai và làm rối loạn nhịp tim, não bộ. Nhất là đối với các mẹ mang thai tuần đầu thì các chất trên đều là những nguyên nhân dẫn đến sảy thai sớm.

Giữ tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng, stress quá độ:

Trên thực tế có rất nhiều trường hợp người mẹ bầu bị sảy thai, dọa sảy thai khi thai nhi ở tuần đầu mà không hề hay biết nguyên nhân là do những căng thẳng và áp lực công việc cũng như thay đổi nội tiết tố gây ra. Do đó, ngay từ khi nhận thấy những dấu hiệu có thai thì mẹ cần tập trung nghỉ ngơi, nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

Có thai tuần đầu nên làm gì và kiêng những thực phẩm gì?

Các loại thực phẩm mẹ bầu nên kiêng:

Khi mang thai tuần đầu nói riêng và 3 tháng đầu nói chung thì mẹ bầu cần kiêng những loại thực phẩm như:

  • Các loại rau: Ngải cứu, rau ngót, chùm ngây; rau răm, rau sam, đu đủ xanh,… vì những loại ra này có thể gây kích thích tử cung co bóp và dễ dẫn đến sảy thai,…
  • Các loại cá có thủy ngân: Cá kiếm, cá thu vua, cá ngừ,… khi mẹ ăn vào sẽ khiến cơ thể hấp thụ lượng thủy ngân lớn dẫn đến thai nhi phát triển chậm, hoặc nếu mẹ mới mang thai thì khả năng sảy thai sớm là khá cao.
  • Không ăn đồ tái sống như: nem chua, gỏi hoặc thức ăn để lạnh, đồ ăn chế biến sẵn, phô mai chưa tiệt trùng, pate đông lạnh bởi chúng có thể chứa một loại vi khuẩn có tên là Listeria monocytogenes gây bệnh cho mẹ và có thể làm sảy thai hoặc ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Thăm khám thai định kỳ:

Đây là việc làm hết sức quan trọng bởi điều này giúp bác sĩ biết được sự phát triển của thai nhi có tốt hay không, đồng thời phát hiện sớm các bất thường có thể xảy ra và có hướng xử lý kịp thời. Tuy nhiên, mẹ cần lưu ý để có kết quả chính xác thì mẹ cần lựa chọn những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để thực hiện.

Địa chỉ thăm khám thai định kỳ uy tín

Nếu đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội hoặc các tỉnh thành lân cần thì một trong những địa chỉ thăm khám thai định kỳ uy tín chất lượng mà các mẹ có thể lựa chọn đó chính là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế, địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội. Đây là cơ sở y tế chuyên khoa uy tín được sở y tế Hà Nội cấp phép hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản, thăm khám và chữa trị các bệnh lý nam khoa – phụ khoa, bệnh lây qua đường tình dục,… Toàn bộ quá trình thăm khám đều do đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, kinh nghiệm dày dặn và được mời về làm việc từ các bệnh viện lớn trực tiếp thực hiện.

Không những thế, phòng khám còn được đầu tư cơ sở hạ tầng khang trang, hệ thống máy móc trang thiết bị y tế hiện đại được nhập khẩu từ nước ngoài như hệ thống xét nghiệm sinh hóa tự động, máy siêu âm 2D, 4D,… cho kết quả nhanh chóng, chính xác và hình ảnh chân thực, rõ nét.

Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế

Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế còn là địa chỉ đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam áp dụng mô hình Y Tế Xanh vào trong việc khám chữa bệnh với 03 tiêu chí được đề ra như sau:

  • Toàn bộ đội ngũ y bác sĩ, chuyên viên y tế tại phòng khám đều được đào tạo bài bản và nắm vững kiến thức về Y Tế Xanh, nhất là bảng phân cấp thuốc kháng sinh.
  • Hệ thống máy móc, trang thiết bị y tế hiện đại. Cùng phương pháp điều trị bệnh theo mô hình Y Tế Xanh nhằm hướng đến giúp giải trừ tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, cân bằng môi trường âm đạo; tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh tái phát. Từ đó, giúp người bệnh tiết kiệm được thời gian và chi phí hỗ trợ chữa trị bệnh.
  • Môi trường làm việc sạch sẽ và luôn đảm bảo vô trùng – vô khuẩn theo đúng quy định về Y Tế Xanh.

Với những chia sẻ Có thai tuần đầu nên làm gì” của bác sĩ Kim Vân ở bài viết trên đây, chắc hẳn đã giúp các mẹ bầu giải đáp được thắc mắc có thai tuần đầu nên làm gì? Đồng thời lựa chọn được cho mình địa chỉ khám thai định kỳ uy tín, chất lượng. Nếu chị em còn bất cứ thắc mắc nào, hãy nhấp chuột chọn [tư vấn trực tuyến] hoặc gọi đến số 0836.633.399 – 02438.255.599 để được các bác sĩ tư vấn, giải đáp thắc mắc và đặt lịch hẹn khám miễn phí.

Xem thêm:

Bài tham khảo:

 

Cập nhật lần cuối vào ngày 23 tháng 03 năm 2020 lúc 10:16 bởi

Tác giả bài viết
Truyền thông Giáo dục sức khỏe Tác giả Vũ Minh Hải