Lse health header

Dấu hiệu có thai tuần đầu? 10 dấu hiệu dễ nhận biết nhất là gì?

Dấu hiện có thai tuần đầu tiên không hẳn chỉ có mỗi trễ kinh, mà chị em phụ nữ có thể dựa vào các dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên như xuất huyết âm đạo, ngực căng tức, nhạy cảm về mùi. Và để tìm hiểu rõ hơn về những dấu hiệu mang thai tuần đầu. Chị em phụ nữ có thể tham khảo bài viết ngay dưới đây để biết được tình hình của mình.

Dấu hiệu có thao tuần đầu tiên?

Dấu hiệu có thai tuần đầu tiên được tính vào ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng và cách tính dự sinh cũng như dựa trên ngày. Khi vào chu kỳ cuối cùng là những tuần đầu tiên của thai kỳ, lúc đó cũng có thể vẫn chưa thụ thai. Và những tuần đầu tiên khi mà chưa hề có triệu chứng nào của thai kỳ được tính vào khoảng 40 tuần trong thời gian mang thai. Và trong những thời gian đầu của có thai sẽ có những dấu hiệu sau.

10 dấu hiệu có thai tuần đầu tiên như thế nào?

Dấu hiệu có thai tuần đầu ra máu:

Từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 4, mọi thứ vẫn chỉ đang diễn ra ở cấp độ tế bào. Trứng thụ tinh tạo ra một phôi nang (tế bào chứa đầy dịch) sẽ phát triển thành các cơ quan và các bộ phận khác của cơ thể thai nhi. Máu báo thai có thể xuất hiện ở ngày 10 – 14 (tuần thứ 4) sau khi trứng được thụ tinh. Lúc này, phôi nang sẽ di chuyển vào tử cung và bám vào lớp nội mạc tử cung (lớp lót bên trong của tử cung).

  • Màu sắc của máu mỗi lần ra có thể là màu hồng, màu đỏ hoặc là màu nâu.
  • Lượng máu sẽ rỉ khi sử dụng khăn giấy vệ sinh lau âm đạo hoặc dính ở quần lót.
  • Hiện tượng có cơn đâu nhẹ hoặc trầm trọng và sẽ đau hơn trong quá trình rỉ máu.
  • Cơn xuất huyết do phôi làm tổ có thể kéo dài hơn 3 ngày và không cần phải điều trị.

Dấu hiệu có thai tuần đầu trễ kinh:

Nếu chị em không thấy có dấu hiệu của kinh nguyệt xuất hiện sau quá trình thụ thai. Có nghĩa sau sau khi quá trình phôi thai làm tổ hoàn tất, cơ thể chị em phụ nữ sẽ sản sinh ra hormone HCG. Hormone này giúp cho cơ thể duy trì được thai kỳ và làm buồng trứng giảm bớt đi sự tích trứng sau mỗi chu kỳ kinh nguyệt.

Và hầu hết các xét nhiệm thử thai tại nhà có thể phát hiện ra lượng HCG trong nước tiểu sau khoảng 8 ngày trễ kinh. Kết quả là dương tính, chị em nên đi khám tiền sản để bác sĩ có thêm sự tư vấn, để xem liệu chúng có thể gây ra những nguy hiểm cho thai nhi.

Có dấu hiệu căng cơ chuột rút:

Trong quá trình trứng được thụ tinh di chuyển về phía tử cung để làm tổ tại thành tử cung. Đó cũng là thời điểm có nhiều chị em phụ nữ có hiện tượng chuột rút. Và hiện tượng này thường xảy ra giữa trong khoảng 6 đến 12 ngày sau khi trứng thụ tinh.

Dấu hiệu chuột rút này thường gặp trong chu kỳ kinh nguyệt mà một số chị em vẫn hay gặp, chính vì điều đó chị em cần phải lưu ý hơn để có thể, phân biệt dấu hiệu tiền kinh nguyệt với dấu hiệu mang thai. Và trên thực tế, dấu hiệu này hay bị nhiều chị em bỏ qua vì cứ nghĩ đó là do mệt mỏi nên mới bị chuột rút.

Dấu hiệu tiết ra dịch âm đạo:

Đối với chị em phụ nữ dấu hiệu mang thai tuần đầu có thể là sự xuất hiện của huyết trắng hoặc khí hư màu trắng đục. Đó là một trong những dấu hiệu điển hình ở giai đoạn đầu của thai kỳ do sự thay đổi và dày lên của thành âm đạo.

Dấu hiệu căng tức đau ngực:

Có những dấu hiệu khi mang thai ở tuần đầu sẽ có thể nhận ra sự thay đổi của vùng kín và ngực. Dấu hiệu này có thể chỉ xuất hiện từ 1 đến 2 tuần sau khi quá trình thụ thai thành công. Sau khi thụ thai, các hormone trong cơ thể của chị em phụ nữ sẽ thay đổi nhanh chóng làm cho lượng máu đến bầu ngực tăng lên gây ra có cảm giác đau nhức vùng ngực, hoặc có cảm giác như sưng lên.

Ngoài ra, một số chị em phụ nữ cảm thấy ngực nặng và những phần xung quanh núm vú sẽ trở nên sẫm màu. Nếu bầu ngực quá căng tức gây ra những cảm giác khó chịu, chị em nên mặc cho mình áo ngực rộng hơn để có thể thoải mái.

Dấu hiệu mất tập trung mệt mỏi:

Nhiều chị em phụ nữ cảm thấy mệt mỏi kể từ khi mang thai tuần đầu. Dấu hiệu liên quan đến mức độ tăng Progesterone và những yếu tố khác bao gồm những việc tăng sản xuất máu, và làm giảm lượng đường trong máu và huyết áp thấp.

Những dấu hiệu có thai tuần đầu:

Những thay đổi trên trong đó còn những dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên có thể kể đến đó có thể là như ốm nghén, táo bón, xì hơi, tâm trạng thường xuyên thay đổi. Chị em có thể gặp phải rất nhiều những dấu hiệu trên. Ở tuần đầu mang thai, các dâu hiệu có thể xuất hiện rõ ràng hoặc không rõ, nên chị em cần phải lưu tâm đến hơn đến sức khỏe và những thay đổi của cơ thể để sớm nhận ra thai kỳ tuần đầu.

Những điều cần lưu ý có thai tuần đầu tiên?

Nếu có dấu hiệu mang thai ở tuần đầu tiên, các chị em cần phải bắt đầu bổ sung thêm các chất nhưng Axit Folic vì chúng đóng góp quan trọng cho sự phát triển của em bé trong bụng. Và đồng thời cũng giúp bổ sung những dinh dưỡng phù hợp cho chị em, để đảm bảo cho sự phát triển tốt nhất của thai nhi. Ngoài ra cũng không nên lạm dụng những chất có hau đến thai nhi như, bỏ bữa, hút thuốc, thức khuya,…

Kết luận dấu hiệu mang thai tuần đầu

Dấu hiệu có thai tuần đầu nếu không chắc chắn mình đã có thai tuần đầu tiên, chị em có thể đến bệnh viện để kiểm tra để có được kết quả chính xác nhất bởi không phải chị em phụ nữ nào cũng có những dấu hiệu rõ khi mang thai.Những dấu hiệu mang thai đầu tiên rất quan trọng. Chính vì thế, chị em khi có muốn có thai cần phải nắm rõ những kiến thức cho mình và bé.

Để có được sự hỗ trợ nhanh chóng và kịp thời, hãy liên hệ Phòng khám Đa khoa quốc tế Hà Nội, địa chỉ 12 – 14, Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội. Hãy đến với chúng tôi ngay, bạn sẽ được nhận được sự hỗ trợ tư vấn điều trị của các bác sĩ đầu ngành trong nghề, chữa trị bằng nhiều phương pháp khoa học tiên tiến nhất, cùng trang thiết bị hiện đại. Mọi vấn đề về chi phí chữa trị đều được niêm yết công khai theo quy định của Bộ sở ngành Y tế. mọi vấn đề thông tin cá nhân luôn được bảo mật.

Nếu bạn đang có những vấn đề thắc mắc cần được giải đáp, bạn hãy liên hệ cho chúng tôi tới số điện thoại: 0836633399 để có thể giải đáp tư vấn và đặt lịch khám miễn phí hoặc có thể [tư vấn trực tuyến] cùng các bác sĩ sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc, các bệnh nam khoa, phụ và những bệnh xã hội khác.

Xem thêm:

Bài tham khảo:

 

 

Cập nhật lần cuối vào ngày 11 tháng 02 năm 2020 lúc 08:39 bởi

Tác giả bài viết
Truyền thông Giáo dục sức khỏe Tác giả Vũ Minh Hải