Ăn cùi dừa có béo không?
Ăn cùi dừa có béo không? Có rất nhiều chị em phụ nữ rất thích ăn cùi dừa nhưng không hẳn chị em nào cũng thường xuyên sử dụng đến vì lo sợ không bên nhiêu calo sẽ gây ảnh hưởng đến vóc dáng của mình. Sau đây bài viết này sẽ giúp chị em giải đáp về vấn đề này.
Ăn cùi dừa có béo không?
Dừa là một trong những trái cây quen thuộc phổ biến ở vùng nhiệt đời. Dừa là một loại trái cây dùng nước để uống vô cùng bổ ích, nước dừa mang lại nhiều lợi ích dinh dưỡng đến sức khỏe. Nước dừa không chỉ mang đến nhiều cách để sử dụng trong đời sống hàng ngày, mà cùi dừa cũng mang lại rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể của mỗi chúng ta.
Cùi dừa già có chứa khá giàu calo và chất béo thực vật. Loại Chất béo thường chứa một hàm lượng axit béo tương đối cao. Khi chất béo này đi vào đến cơ thể dẫn đến một tình trạng tích tụ mỡ thừa và nếu ăn cùi dừa quá nhiều. Phần axit béo có trong cùi dừa này sẽ làm no tăng lượng cholestorol sản sinh trong máu sẽ làm tăng nguy cơ xảy ra các bệnh liên quan đến đường tim mạch và bệnh tiểu đường.
Một điều đáng lưu ý cho các chị em phụ nữ nào muốn giảm cân thì hãy nên hạn chế ăn cùi dừa non, vì rất dễ khiến tích tụ chất béo, chứa nhiều calo bên trong cơ thể, khiến đầy bụng, gây nên tăng cân, hãy sử dụng một cách hợp và không nên ăn liên tục trong ngày.
Các chất có dinh dưỡng có trong cùi dừa?
Cung cấp chất xơ: Cùi dừa già chứa rất nhiều chất xơ, khi ăn cùi dừa sẽ hấp thu các chất xơ vào cơ thể để giúp loại bỏ được nhiều cholesterol xấu gây những bệnh về tim mạch như huyết áp cao, rối loạn nhịp tim, rối loạn hô hấp,…
Tăng cường chức năng não bộ: Các chất dưỡng chất trong cùi dừa non giúp cho não bộ được cải thiện chăm sóc, giảm thiểu đi những nguy cơ tiến triển của bệnh mất trí nhớ, làm cho cải thiện sự minh mẫn, an thần, tăng cường sự tập trung tỉnh táo.
Cải thiện hệ tiêu hóa: Trong cùi dừa non có thể giúp chúng ta làm ngăn ngừa nhiều biến chứng về tiêu hóa như táo bón, viêm loét dạ dày, thành ruột yếu, bị viêm đau đường ruột do nhiễm khuẩn,… Ăn cùi dừa non rất an toàn, rất ít phải xảy ra tác dụng phụ hoặc biến chứng.
Ngăn ngừa phòng chống ung thư: Có nhiều chất có trong cùi dừa già và non để giúp cơ thể có thể ngăn ngừa chống lại các tế bào gây nên bệnh ung thư đại tràng và ung thư tuyến tiền liệt. Ngoài như điều trên cùi dừa còn bổ sung thêm chất sắt cho cơ thể, làm hạn chế đi những tình trạng thiếu máu.
Sử dụng nước dừa và cùi dừa như thế nào là hợp lý?
- Mỗi ngày chúng ta chỉ nên uống tối đa một quả dừa, không nên uống quá nhiều và hạn chế ăn vừa đủ lượng cùi dừa.
- Nếu dùng cùi dừa già cho món ăn thì cũng nên giảm bớt lượng dầu trong các món ăn vì cùi dừa chứa rất nhiều lượng dầu.
- Chỉ nên sử dụng cùi dừa với lượng vừa đủ trong tuần, những chị em mắc chứng suy nhược cơ thể, đang trong thời gian mang thai, người bệnh đang gặp phải chứng bệnh đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, béo phì, xơ vữa động mạch, thì hãy nên hạn chế ăn cùi dừa, tốt nhất là không nên.
Qua bài viết trên đưa ra về vấn về câu hỏi ăn cùi dừa có béo không? Những vấn đề nêu trên chắc các chị em cũng một phần nào đó hiểu ra được những gì mà cùi dừa mang lại, và một số vấn đề liên quan khi sử dụng cùi dừa để tránh tình trạng tăng cân.
Xem thêm:
- Ăn sung có béo không? Gây tăng cân hay giảm cân dữ dáng
- Uống nước dừa với lá trầu không chữa bệnh gút ?
Nguồn tham khảo:
- Cùi dừa https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B9i_d%E1%BB%ABa Truy cập ngày 04/12/2019.
- Các tác dụng của cùi dừa bạn không thể bỏ qua https://hellobacsi.com/song-khoe/dinh-duong/tac-dung-cua-cui-dua/ Truy cập ngày 04/12/2019.
Cập nhật lần cuối vào ngày 04 tháng 12 năm 2019 lúc 14:42 bởi