Lse health header

Dinh dưỡng cho bé? Khám dinh dưỡng cho bé ra sao?

Dinh dưỡng cho bé? Khám dinh dưỡng cho bé ra sao? Khi bé trong độ tuổi 1 đến 2 tuổi đó là độ tuổi phát triển đáng kinh ngạc của bé. Chính vì thế bé cần được bổ sung cung cấp các chất dinh dưỡng, để duy trì sự phát triển của bé giai đoạn quyết định tới sự phát triển toàn diện tuyệt đối của bé sau này. Bé cần được bổ sung những  dinh dưỡng gì?

Dinh dưỡng cho bé?

Nguồn cung cấp dinh dưỡng dồi dào nhất cho bé đó chính nuôi con bằng sữa mẹ đó là một sự cần thiết cho sự phát triển và khả năng tăng cường miễn dịch tự nhiên ở bé ngay từ khi ngày đầu chào đời. Nuôi con bằng sữa mẹ còn giúp cho mẹ co hồi tử cung, giảm mất máu.

Sữa mẹ có vai trò quyết định đối với chế độ dinh dưỡng của bé. Vai trò không chỉ cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của bé mà còn được coi là vắc xin đầu tiên của bé sơ sinh, để bảo vệ khỏi những căn bệnh nguy hiểm. Nên cho bé bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sau sinh.

Chế độ dinh dưỡng cho bé?

Đối với những bé đã trên 6 tháng tuổi trở lên, ngoài sữa mẹ cần được bổ sung thêm các thực phẩm khác để cung cấp đủ những chất dinh dưỡng cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của bé.

Chế độ ăn uống dinh dưỡng cho bé cần được cân bằng nhiều loại thực phẩm khác nhau, chế độ ăn uống đảm bảo cung cấp cho bé đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu để phát triển và khôn lớn. Qua đó, bé sẽ được trải nhiệm được nhiều hương vị mới lạ về các món ăn đầu đời và tự phát triển thói quen ăn uống lành mạnh lâu dài.

Ngoài ra đối với bé đã trên 6 tháng tuổi đến 5 tuổi cũng nên được bổ sung các dưỡng chất ngoài như uống Vitamin A, Vitamin C và Vitamin D. Việc bổ sung các chất Vitamin sẽ giúp bé ngăn ngừa đi nhiều bệnh ban đầu, như bệnh còi xương, suy dinh dưỡng,   bổ sung các Vitamin sẽ bé thúc đẩy cho cơ thể bé phát triển khỏe mạnh.

Dinh dưỡng cho bé 1 tuổi?

Về bé trai: Ở khoảng thể chất, bé nặng khoảng 9.6 kg, cao xấp xỉ 75 cm, mọc khoảng 6 – 8 chiếc răng sữa nhỏ. Bé có thể tự đứng, tập đi vài bước nhỏ, thậm chí có bé còn có thể vịn cầu thang và leo trèo cầu thang. Đối với tâm sinh lý, bé có thể nhận ra bố, mẹ và gọi bố mẹ, biết phân biệt người lạ và tập nói chuyện.

Về bé gái: Bé gái sẽ có chiều cao và cân nặng thấp hơn so với bé trai. Bé gái nặng khoảng 8.9 kg và cao khoảng 74 cm. Bé cũng vận động và có tâm sinh lý tương tự như bé trai. Giai đoạn 1 tuổi, bé đang tập nói, gọi bố, gọi mẹ hoặc những từ ngữ đơn giản. Bé có thể tự vịn thành giường để đi vài bước nhỏ đầu đời.

Dinh dưỡng cho bé 2 tuổi?

Khi bé bước sang 2 tuổi đó là một cột mốc quan trọng trong sự nhiệp phát triển đầu đời của bé. Là quãng thời gian não bộ của bé dần phát triển rất nhanh, bé bắt đầu tìm hiểu và học hỏi và hoàn thiện các kỹ năng. Độ tuổi này bé đã có đủ răng và cứng chắc hơn so với lúc bé 1 tuổi. Giai đoạn bé cũng không còn ăn cháo, nữa mà bé có thể bắt đầu ăn thức ăn.

Hai bữa phụ vào buổi sáng và giữa buổi chiều. Bữa phụ cũng rất quan trọng vì có thể giúp bé tránh tình trạng bị đói, ăn uống ngon miệng và cung cấp thêm một số các chất dinh dưỡng để bé phát triển một cách toàn diện nhất. Bữa phụ bổ sung có thể cho bé ăn các loại hoa quả, sữa chua, hoặc váng sữa, để hỗ trợ đường tiêu hóa ở bé.

Khám dinh dưỡng cho bé?

Sau sinh chỉ số chiều cao và cân nặng là vấn đề sức khỏe quan trọng nhất mà các mẹ cần phải quan tâm. Khi bé có dấu hiệu về cân nặng chững lại, chiều cao không phát triển cần đưa bé đi khám dinh dưỡng, nếu có biểu hiện của bệnh những khám sức khỏe thì mẹ cần đưa bé đi khám định kỳ. Lấy một lượng máu vừa đủ nhiều để làm xét nhiệm cần thiết, đối với những trẻ sơ sinh cần phải càng thăm khám kỹ càng hơn.

Bé không thể lấy quá nhiều máu. Nên bé sẽ chỉ được xét nhiệm kiểm soát trước sinh để có thể dự đoán những vấn đề về nếu có dấu hiệu di tật hoặc bẩm sinh. Khi mới sinh bé sẽ được bác sĩ kiểm tra sức khỏe. Và sau khoảng 2 tuần mẹ nên đưa bé đi thăm khám.

Kết luận dinh dưỡng cho bé?

Dinh dưỡng cho bé? Khám dinh dưỡng cho bé ra sao? Đối với cha mẹ ai cũng mong muốn con mình được những điều tốt đẹp nhất. Trong đó không có gì quan trọng hơn là một chế độ ăn uống dinh dưỡng cho sự phát triển của bé. Bởi nguồn sữa mẹ và nguồn thực phẩm là năng lượng và khoáng chất để bảo vệ và giúp cho sự phát triển sức khỏe của bé.

Xem thêm:

Bài tham khảo:

 

 

 

 

Cập nhật lần cuối vào ngày 13 tháng 01 năm 2020 lúc 13:37 bởi

Tác giả bài viết
Truyền thông Giáo dục sức khỏe Tác giả Vũ Minh Hải